Lượt xem: 361
Rận lông mu là một loài ký sinh trùng có khả năng sống dai dẳng. Rận trưởng thành sẽ đẻ trứng trên các nang tóc và lỗ chân lông. Sau khoảng 10 ngày, trứng rận nở thành nhộng, chúng bắt đầu hút máu của con người. Rận có thể chịu đựng được khi thiếu thức ăn khoảng 2 -3 ngày. Loài rận lông mu không di chuyển ra người vật chủ, cũng không nhảy từ người này sang người khác.
Chính vì vậy, phương pháp điều trị được áp dụng trong chữa bệnh rận lông mu cũng có sự khác biệt đối với những loài ký sinh khác. Bài viết này các bác sĩ chuyên khoa sẽ chia sẻ đến các bạn phương pháp điều trị bệnh rận lông mu hiệu quả
Tìm hiểu về bệnh rận lông mu
Rận lông mu là loài sống ký sinh trên vùng da tại bộ phận sinh dục với tên khoa học là Pthirus pubis. Rận lông mu thường có những đặc điểm như: Thân màu trắng, hình dạng tương tự như con cua với rất nhiều chân nhưng kích thước rất nhỏ, bám chặt vào da và lông người.
Rận lông mu có khả năng di chuyển từ lông mu của người này sang người khác khi họ phát sinh quan hệ tình dục. Ngoài ra, loại rận này cũng có thể lây từ các vật dụng cá nhân như: quần áo, khăn, giường ngủ bị nhiễm rận sang con người.
Rận lông mu tồn tại trên cơ thể con người bằng cách hút máu vật chủ, khi đó sẽ gây ngứa ngáy dữ dội ở các khu vực bị ảnh hưởng. Ngoài khu vực mu, trên lông mu, rận còn có thể ký sinh ở lông mi, lông mặt và lông nách. Thông thường rận lông mu có kích thước nhỏ hơn rận thân mình và rận đầu.
Rận lông mu có tên khoa học là Pthirus pubis
Nguyên nhân gây bệnh rận lông mu
Theo các chuyên gia về lĩnh vực bệnh xã hội của Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình cho biết, những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh rận lông mu có thể kể đến như:
✥ Nguyên nhân chủ quan và trực tiếp gây bệnh rận lông mu: Người bệnh không vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, từ đó tạo điều kiện để rận lông mu sinh sôi, ký sinh và phát triển. Bởi vì rận lông mu thích sống ở những khu vực kín đáo, ẩm ướt và thiếu ánh sáng.
✥ Nguyên nhân khách quan gây bệnh rận lông mu: Lây lan qua việc quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người. Bên cạnh đó, nếu người bình thường dùng chung khăn tắm, chung chăn hoặc mặc quần áo của người bệnh thì cũng có nguy cơ bị nhiễm bệnh.
Sau khi rận vùng kín ký sinh và phát triển sẽ bắt đầu hút máu, chúng có thể sống mà không cần đến thức ăn trong 1 – 2 ngày. Rận lông mu thường không rơi ra khỏi ký chủ trừ khi chúng chết đi, cũng không thể nhảy từ người này sang người khác như bọ chét nếu không có tiếp xúc gần.
Triệu chứng của bệnh rận lông mu
Khi bị rận lông mu ký sinh và gây bệnh, người bệnh sẽ xuất hiện một vài triệu chứng cơ bản dễ nhận thấy chẳng hạn như:
✧ Ngứa ngáy lông vùng kín: Đây là triệu chứng cơ bản khi bị bệnh rận lông mu. Rận lông mu sẽ tiết ra chất dịch gây kích ứng da, khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy dữ dội, phải gãi mạnh, từ đó gây ra tình trạng lở loét da.
✧ Trầy xước da: Rận lông mu sẽ cắn vào da để hút máu, khiến người bệnh bị trầy xước và ở vị trí ngứa sẽ có màu tím xanh đặc trưng.
✧ Xuất hiện trứng rận ở lông mu: Rận sẽ đẻ trứng ở trên sợi lông. Khi quan sát thật kỹ thì người bệnh sẽ thấy có trứng rận màu trắng bám ở trên sợi lông mu.
✧ Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, sốt, thiếu máu: Rận lông mu sẽ đào hang sâu vào trong da để hút máu, khiến người bệnh khó chịu và khó phát hiện. Lâu ngày bệnh sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, sốt, huyết áp thay đổi và thiếu máu.
Click vào [ TẠI ĐÂY ] để nhận tư vấn giải đáp trực tiếp từ Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình!
Bệnh rận lông mu có gây ảnh hưởng gì không?
Bệnh rận lông mu không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống và còn có thể gây nhiều ảnh hưởng khác đến sức khỏe của người bệnh như:
➣ Gây ngứa ngáy, khó chịu: Người bị rận lông mu thường cảm thấy rất ngứa ngáy khó chịu, từ đó kích thích người bệnh liên tục gãi và chà xát da, khiến tổn thương trở nặng hơn. Một số trường hợp rận lông mu còn gây ra tình trạng sốt nhẹ, đau mỏi cơ bắp hay nổi hạch.
➣ Gây tổn thương da: Rận lông mu ký sinh bằng cách bám vào lông và da ở bộ phận sinh dục do chân của rận lông mu có nhiều màu sắc. Điều này có thể gây tổn thương vùng da mà chúng đi qua, lâu ngày những tổn thương này có thể phát triển thành viêm loét da tại bộ phận sinh dục.
➣ Ảnh hưởng đến sức khỏe: Trong quá trình ký sinh hút máu, rận lông mu sẽ tiết chất độc vào cơ thể. Từ đó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đồng thời có thể gây phát sinh một số bệnh lý khác, điển hình như suy giảm chức năng gan…
➣ Gây ra một số bệnh lý khác: Nếu không điều trị kịp thời, bệnh rận lông mu có thể gây ra tình trạng thiếu máu và thiếu sắt. Ngoài ra, chúng còn làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội khác như: sùi mào gà, mụn rộp…
Điều trị bệnh rận lông mu bằng phương pháp nào hiệu quả?
Các bác sĩ chuyên khoa khẳng định, bệnh rận lông mu có thể chữa khỏi hoàn toàn, song để kết quả điều trị được hiệu quả và nhanh chóng, bệnh nhân cần phải khám sớm và điều trị theo đúng phác đồ mà bác sĩ đưa ra.
Do đó, khi có dấu hiệu của bệnh, bệnh nhân cần đến các cơ sở gần nhất để thăm khám. Với các bệnh nhân bị nghi ngờ mắc rận lông mu, các chuyên gia lĩnh vực bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình (495 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TP.HCM) sẽ tiến hành kiểm tra và đánh giá những mức độ thương tổn do rận lông mu gây ra trên da người bệnh.
Sau khi kiểm tra, thăm khám và nắm rõ được sự phát triển của bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp. Có thể người bệnh sẽ tiến hành uống thuốc, hoặc dùng thuốc bôi tùy theo tình trạng của bệnh. Bên cạnh đó, để điều trị bệnh rận lông mu triệt để, các bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân cạo toàn bộ phần lông mu.
Điều trị bệnh rận lông mu an toàn hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình
Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh rận lông mu, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề quan trọng như sau:
✔ Dùng thuốc đúng theo hướng dẫn, bôi thuốc vào lông mu cùng những vùng bị nhiễm rận lông mu khác. Để cho thuốc thấm ở trên vùng da đủ thời gian khuyến cáo trước khi rửa thuốc.
✔ Cần rửa sạch vùng da bị nhiễm rận và dùng khăn mềm lau cho khô. Nên mặc quần áo sạch mà đặc biệt là quần áo lót sau điều trị.
✔ Mang quần áo người bị nhiễm rận lông mu mặc trước đó đi giặt cùng nước nóng ít nhất là 55 độ C. Sấy nóng sẽ giúp loại bỏ đi trứng rận lông mu hay rận trưởng thành vẫn còn sót lại.
✔ Tránh quan hệ tình dục cho đến khi điều trị khỏi rận lông mu hoàn toàn.
✔ Nên đi khám bệnh lây truyền qua đường tình dục khác nếu bị rận lông mu. Thông báo cho bạn tình người bệnh để khám rận lông mu và chữa trị kịp thời.
✔ Sau điều trị thì một số ít trứng rận lông mu có thể vẫn còn sót lại ở sợi lông hay tóc, có thể điều trị chúng bởi móng tay hoặc dùng nhíp gắp.
Tư vấn y khoa: Bác Sĩ Phán
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại: 0282.206.3333
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.